• Xét Nghiệm
  • Kiến Thức Y Khoa
  • Blog
  • Thị Trường
  • Toplist

Hanalab

9 công dụng chữa bệnh từ sả

16/02/2023 by Hanalab Leave a Comment

Không chỉ được biết đến như một loại hương liệu nấu ăn mà từ lâu sả đã được xem như một loại nguyên liệu để chữa trị bệnh. Những công dụng tuyệt vời của sả đối với sức khỏe trong bài viết dưới đây sẽ khiến bạn phải bất ngờ đấy!

Mục Lục Bài Viết

  • Tăng cường hệ tiêu hóa
  • Giảm cân
  • Cải thiện chức năng hệ thần kinh
  • Ngăn ngừa ung thư
  • Giúp điều hòa kinh nguyệt
  • Trị mụn
  • Giảm huyết áp
  • Giải độc
  • Giải cảm

Tăng cường hệ tiêu hóa

Sả có vị the, hơi cay, kích thích tiết mồ hôi, có tác dụng chống viêm, tiêu đờm. Do đó, sả có thể giúp làm ấm bụng và ổn định tiêu hóa cũng như ngăn chặn các bệnh tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu…

Sả có thể giúp làm ấm bụng và ổn định tiêu hóa cũng như ngăn chặn các bệnh tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu…

Giảm cân

Sả có tính ấm, nên có thể giúp đốt cháy năng lượng, đốt cháy mỡ thừa nhanh hơn.

Để giảm cân hiệu quả, bạn nên đun sả ( 1 cây sả tươi và 0.5L nước) và vắt thêm khoảng nửa trái chanh uống đều đặn mỗi buổi sáng.

Sả có tính ấm, nên có thể giúp đốt cháy năng lượng, đốt cháy mỡ thừa nhanh hơn.

Cải thiện chức năng hệ thần kinh

Nhiều nghiên cứu cho thấy tinh dầu sả được sử dụng để cải thiện và tăng cường hệ thần kinh.

Hơn nữa, tinh dầu sả còn hỗ trợ điều trị một số bệnh rối loạn thần kinh như bệnh Parkinson, co gật, căng thẳng, chóng mặt, động kinh…

Nhiều nghiên cứu cho thấy tinh dầu sả được sử dụng để cải thiện và tăng cường hệ thần kinh

Ngăn ngừa ung thư

Trong 100 g sả chứa đến 24.2 microgam beta-carotene – chất chống ôxy hóa mạnh giúp ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư.

Trong 100 g sả chứa đến 24.2 microgam beta-carotene - chất chống ôxy hóa mạnh giúp ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư.

Giúp điều hòa kinh nguyệt

Rối loạn kinh nguyệt hay đau bụng kinh luôn là vấn đề với nhiều phụ nữ.

Để điều trị các vấn đề về kinh nguyệt, bạn có thể dùng vài giọt tinh dầu sả trộn với một ít bột tiêu đen thành một hỗn hợp lỏng rồi uống. Ngoài ra, bạn cũng có thể sắc lấy nước hoặc ép sả lấy nước uống.

Sả còn giúp điều trị các vấn đề về kinh nguyệt

Trị mụn

Sả có tính kháng viêm và oxy hóa rất mạnh. Vì vậy, nếu bạn gặp vấn đề về mụn trên nhiều vùng da khác nhau bạn có thể chữa trị bằng cách đun củ sả để tắm.

Chỉ cần đun 5 củ sả lấy nước tắm hàng ngày, lưng bạn sẽ không chỉ sạch mụn mà còn trắng sáng nữa đấy.

Sả có tính kháng viêm và oxy hóa rất mạnh. Vì vậy, nếu bạn gặp vấn đề về mụn trên nhiều vùng da khác nhau bạn có thể chữa trị bằng cách đun củ sả để tắm

Giảm huyết áp

Sả chứa nhiều tinh chất có khả năng làm tăng tuần hoàn máu, hạn chế các vấn đề của huyết áp. Do đó, sả được xem là nguyên liệu lí tưởng trong thực đơn của người bị bệnh huyết áp.

Sả chứa nhiều tinh chất có khả năng làm tăng tuần hoàn máu, hạn chế các vấn đề của huyết áp. Do đó, sả được xem là nguyên liệu lí tưởng trong thực đơn của người bị bệnh huyết áp

Giải độc

Sả còn có tác dụng giải độc cơ thể nhờ chứa các chất lợi tiểu. Điều này giúp cho gan, hệ tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang khỏe mạnh, đồng thời hỗ trợ cơ thể để loại bỏ các chất độc hại và acid uric – nguyên nhân gây ra bệnh tim, tiểu đường và bệnh thận.

Sả còn có tác dụng giải độc cơ thể nhờ chứa các chất lợi tiểu

Giải cảm

Lá sả cùng với một số loại lá như kinh giới, tía tô, trắc bách diệp, bạc hà, chanh, ngải cứu, lá tre, lá ổi … đun sôi, dùng để xông giải cảm, hạ sốt rất hiệu nghiệm.

Lá sả cùng với một số loại lá như kinh giới, tía tô, trắc bách diệp, bạc hà, chanh, ngải cứu, lá tre, lá ổ … đun sôi, dùng để sông giải cảm rất hiệu nghiệm

Hy vọng với bài viết mà Hanalab chia sẻ, bạn đã có thể hiểu rõ hơn về công dụng của sả. Hãy sử dụng sả thường xuyên để có một sức khỏe tốt nhé!

Xem thêm Làm đẹp từ sả, bạn đã biết?

Nguồn tham khảo suckhoedoisong.vn

Bài viết liên quan

Tham khảo và áp dụng các cách khắc phục để đảm bảo sức khỏe cho gia đình
Nguy cơ nhiễm bệnh từ thói quen ngâm bát đĩa ở bồn rửa sau ăn
Thuốc chữa bệnh tuyến giáp
Cảnh báo nguy hiểm khi ngừng thuốc đột ngột do thấy bệnh thuyên giảm
Phương pháp thở Buteyko
6 bài tập hít thở không nên bỏ qua dành cho người bệnh hen suyễn nặng

Filed Under: Blog

Bài viết trước: « Nhận biết tôm khỏe và tôm bệnh
Bài viết tiếp theo: Người bị bệnh gout ăn trứng được không? Ăn trứng như thế nào là hợp lý? »

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Bài viết mới

  • Nguy cơ nhiễm bệnh từ thói quen ngâm bát đĩa ở bồn rửa sau ăn
  • Cảnh báo nguy hiểm khi ngừng thuốc đột ngột do thấy bệnh thuyên giảm
  • 6 bài tập hít thở không nên bỏ qua dành cho người bệnh hen suyễn nặng
  • Người bị bệnh gút có nên ăn thịt bò, thịt heo?
  • Các bài thuốc từ Bạch quả chữa bệnh hiệu quả
  • Người bệnh ung thư tuyến giáp nên ăn gì, kiêng ăn gì tốt cho sức khỏe?
  • 5 đồ uống tốt cho người bệnh cúm A cần bổ sung
  • Tác dụng chữa bệnh ít người biết của đậu cô ve
  • Cách tận dụng hoa đào, hoa mai nở ngày Tết để chữa bệnh, làm đẹp
  • Dấu hiệu bệnh tay chân miệng: Cách điều trị và phòng tránh
  • Các triệu chứng của bệnh tiểu đường loại 2 ở trẻ em
  • Uống cà phê giúp bạn ngăn ngừa ba căn bệnh nguy hiểm!
  • Cây cúc tần là gì? Công dùng, các bài thuốc chữa bệnh từ cây cúc tần
  • Những thực phẩm mà bệnh nhân có tiền sử ung thư vú nên tránh
  • Cách khử trùng các vật dụng trong nhà để phòng chống virus, vi khuẩn gây bệnh

Chuyên mục

  • Blog
  • Dinh Dưỡng
  • Giải Ngố Y Khoa
  • Kiến Thức Y Khoa
  • Phụ Khoa
  • Thị Trường
  • Toplist
  • Xét Nghiệm

Copyright © 2023 · Hanalab - Trung Tâm Xét Nghiệm Y Khoa Chất Lượng Cao