• Xét Nghiệm
  • Kiến Thức Y Khoa
  • Blog
  • Thị Trường
  • Toplist

Hanalab

Bệnh ký sinh trùng máu ở chó: Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị

10/02/2023 by Hanalab Leave a Comment

Bệnh ký sinh trùng máu ở chó rất nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và có thể dẫn đến tử vong. Liệu căn bệnh này có những triệu chứng, cách phòng ngừa như thế nào ? Bạn hãy tham khảo ngay bài viết này của Hanalab nhé.

Bệnh ký sinh trùng máu hay còn gọi là căn bệnh Babesiosis là căn bệnh nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua vết cắn trực tiếp hoặc qua sinh hoạt dẫn đến dính máu. Đây là căn bệnh sẽ khiến cho những chú cún của chúng ta trở nên mệt mỏi dẫn đến chán ăn và có thể gây tử vong. Hãy đọc ngay bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!

Mục Lục Bài Viết

  • Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh ký sinh trùng máu
  • Triệu chứng của chó bị nhiễm kí sinh trùng đường máu
  • Cách điều trị
  • Hậu quả căn bệnh
  • Cách đề phòng

Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh ký sinh trùng máu

Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh ký sinh trùng máuNguyên nhân dẫn đến căn bệnh ký sinh trùng máu

Nguyên nhân chính là do virus Rickettsia tấn công vào hồng cầu và bạch cầu của chó. Lây nhiễm qua các con đường sau:

  • Giữa chú chó bị nhiễm với chú chó khỏe mạnh qua đùa giỡn cắn nhau bị truyền qua con đường máu.
  • Chú chó bị bọ ve bị nhiễm virus cắn
  • Do đi truyền máu không xét nghiệm
  • Chó đã từng nhiễm babesia, Ehrlichia canis, Anaplasma, Trypanosoma

Những nguyên nhân đều là do con đường máu dẫn đến, đó cũng là nguyên nhân chính của căn bệnh.

Triệu chứng của chó bị nhiễm kí sinh trùng đường máu

Triệu chứng của chó bị nhiễm kí sinh trùng đường máuTriệu chứng của chó bị nhiễm kí sinh trùng đường máu

Nếu chú chó bạn bị nhiễm căn bệnh này bạn phải chú ý quan sát chúng sẽ có những biểu hiện sau:

  • Thiếu năng lượng, mệt mỏi
  • Chán ăn
  • Sốt
  • Nước tiểu vàng
  • Da vàng
  • Bị sụt cân
  • Nôn mửa và tiêu chảy.
  • Các triệu chứng thần kinh (ví dụ, không điều phối, trầm cảm, liệt, …)

Tuy nhiên trong giai đoạn đầu những triệu chứng trên sẽ không rõ ràng. Chúng sẽ biểu hiện khi bệnh chuyển qua giai đoạn nặng. Bạn cũng phải nên để ý để kịp thời đưa chú chó của mình đi chữa trị.

Cách điều trị

Cách điều trị bệnh ký sinh trùng máuCách điều trị bệnh ký sinh trùng máu ở chó

  • Sử dụng Dicynone (Etamsylate) để tiêu diệt ký sinh trùng trong cơ thể một cách hiệu quả.
  • Tiêm vitamin K và các loại thuốc cầm máu bằng đường uống hoặc tiêm đồng thời kết hợp chườm đá trên sống mũi.
  • Bảo vệ thành mạch, nâng cao sức đề kháng cho chó.
  • Truyền dịch để cung năng lượng và chất điện giải.
  • Dùng kháng sinh để tìm diệt vi khuẩn tránh nhiễm trùng.

Sau 2 tháng sau khi chữa trị bạn cũng cần đem bé cún đi tái khám để kiểm tra theo dõi sự hồi phục. Để tránh trường hợp chúng bị phát lại bệnh.

Bạn cũng nên chú ý đến không gian vui chơi loại bỏ nơi chứa nhiều ve rận bọ chét và giữ cho chúng một không gian sân chơi thoáng đãng an toàn hơn.

Hậu quả căn bệnh

Hậu quả căn bệnhHậu quả căn bệnh

Đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu không điều trị kịp thời cún con sẽ chết nhanh chóng do mất máu. Với loại bệnh sẽ khiến cho chú của bạn mất dần sức đề kháng khiến chúng chán ăn dẫn đến kiệt sức.

Cách đề phòng

Cách đề phòngCách đề phòng

Vì bởi tính nghiêm trọng của căn bệnh này mà bạn càng nên lưu ý. Luôn chăm sóc cho chú cho của mình thật khỏe mạnh để tăng sức đề kháng. Giữ cho nơi vui chơi của chúng luôn sạch sẽ. Phòng ngừa tiêu diệt các loại ve bọ vì đó là nguyên nhân gây ra.

Qua những lưu ý trên Hanalab mong có thể giúp bạn trong việc phát hiện bệnh ký sinh trùng máu ở chó và cách ngăn chặn căn bệnh vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng này.

Kinh nghiệm hay Hanalab

Bài viết liên quan

Tham khảo và áp dụng các cách khắc phục để đảm bảo sức khỏe cho gia đình
Nguy cơ nhiễm bệnh từ thói quen ngâm bát đĩa ở bồn rửa sau ăn
Thuốc chữa bệnh tuyến giáp
Cảnh báo nguy hiểm khi ngừng thuốc đột ngột do thấy bệnh thuyên giảm
Phương pháp thở Buteyko
6 bài tập hít thở không nên bỏ qua dành cho người bệnh hen suyễn nặng

Filed Under: Blog

Bài viết trước: « Cải bẹ xanh chữa bệnh mùa lạnh, bạn đã biết?
Bài viết tiếp theo: Tác dụng chữa bệnh thần kỳ của lá lốt »

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Bài viết mới

  • Nguy cơ nhiễm bệnh từ thói quen ngâm bát đĩa ở bồn rửa sau ăn
  • Cảnh báo nguy hiểm khi ngừng thuốc đột ngột do thấy bệnh thuyên giảm
  • 6 bài tập hít thở không nên bỏ qua dành cho người bệnh hen suyễn nặng
  • Người bị bệnh gút có nên ăn thịt bò, thịt heo?
  • Các bài thuốc từ Bạch quả chữa bệnh hiệu quả
  • Người bệnh ung thư tuyến giáp nên ăn gì, kiêng ăn gì tốt cho sức khỏe?
  • 5 đồ uống tốt cho người bệnh cúm A cần bổ sung
  • Tác dụng chữa bệnh ít người biết của đậu cô ve
  • Cách tận dụng hoa đào, hoa mai nở ngày Tết để chữa bệnh, làm đẹp
  • Dấu hiệu bệnh tay chân miệng: Cách điều trị và phòng tránh
  • Các triệu chứng của bệnh tiểu đường loại 2 ở trẻ em
  • Uống cà phê giúp bạn ngăn ngừa ba căn bệnh nguy hiểm!
  • Cây cúc tần là gì? Công dùng, các bài thuốc chữa bệnh từ cây cúc tần
  • Những thực phẩm mà bệnh nhân có tiền sử ung thư vú nên tránh
  • Cách khử trùng các vật dụng trong nhà để phòng chống virus, vi khuẩn gây bệnh

Chuyên mục

  • Blog
  • Dinh Dưỡng
  • Giải Ngố Y Khoa
  • Kiến Thức Y Khoa
  • Phụ Khoa
  • Thị Trường
  • Toplist
  • Xét Nghiệm

Copyright © 2023 · Hanalab - Trung Tâm Xét Nghiệm Y Khoa Chất Lượng Cao