• Xét Nghiệm
  • Kiến Thức Y Khoa
  • Blog
  • Thị Trường
  • Toplist

Hanalab

Bệnh Parvo ở chó kéo dài bao lâu? Có lây sang người không?

09/02/2023 by Hanalab Leave a Comment

Bệnh Parvo là là bệnh lý thường gặp ở chó, tuy đã có vắc xin nhưng chó vẫn có thể mắc bệnh. Đây là nguyên nhân gây ra cái chết của loài chó. Vậy bệnh Parvo ở chó: nguyên nhân, biểu hiện và cách chữa trị như thế nào?

Đây là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm với có và có thể gây tử vong, hy vọng những kiến thức sau đây sẽ giúp cho bạn hiểu hơn về bệnh Parvo và cách chữa trị.

Mục Lục Bài Viết

  •  Bệnh Parvo (Parvovirus) ở chó là gì?
  • Nguyên nhân, biểu hiện và cách chữa trị bệnh
  • Cách phòng tránh bệnh Parvo
  • Các thắc mắc liên quan bệnh Parvo ở chó

 Bệnh Parvo (Parvovirus) ở chó là gì?

Bệnh Parvo có tên khoa học là Canine parvovirus hay còn biết qua cái tên bệnh viêm ruột – dạ dày. Bệnh do virus parvovirus gây ra nên còn gọi là bệnh Parvovirus. Bệnh có khả năng lây nhiễm cao và tỷ lệ tử vong trên 80% trong thời gian ngắn. Vi rút thường bùng phát trong dạ dày chó (thường xảy ra ở cún con dưới 3 tuổi).

Bệnh Parvo có tên khoa học là Canine parvovirusBệnh Parvo có tên khoa học là Canine parvovirus

Bệnh không có thuốc đặc trị mà chỉ có thuốc hỗ trợ thế nên đây được xem là căn bệnh nguy hiểm. Bệnh bùng phát khi trời chuyển mùa, nắng mưa thất thường, nóng lạnh đột ngột.

Bệnh có thể bị nhầm lẫn với những bệnh khác như vi rút Corona, viêm ruột xuất huyết do vi khuẩn, bệnh trùng cầu và giun móc phá hoại. Vậy nên không được tự ý chữa tại nhà mà cần đến cơ sở uy tín để thăm khám.

Tham khảo thêm: Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng ngừa chó bị tiêu chảy nhé!

Nguyên nhân, biểu hiện và cách chữa trị bệnh

Nguyên nhân bệnh Parvo ở chó

Bệnh do sự xâm nhập của Canine Parvovirus, lây lan với tốc độ nhanh, vi rút ẩn trú trong phân và nước tiểu chó. Chó khỏe mạnh tiếp xúc với phân, nước tiểu vật nhiễm bệnh.

Nguyên nhân bệnh Parvo ở chóNguyên nhân bệnh Parvo ở chó

Vi rút thường gây bệnh cho chó từ 1-12 tháng tuổi và có thể gây bệnh trên chó trưởng thành nhưng không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, những con chó này sẽ thành vật chủ trung gian gây bệnh.

Biểu hiện của bệnh Parvo ở chó

Do sự diễn biến bệnh nhanh nên bệnh có thể gây tử vong từ 2-3 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên, nếu chó nhà bạn có những triệu chứng sau không được bỏ qua mà mang chó đến gặp bác sĩ ngay:

– Mệt mỏi, ủ rũ, buồn bã, không chơi đùa.

– Lượng dinh dưỡng nạp vào ít, tuy nhiên bụng vẫn to.

– Nhiệt độ cơ thể thay đổi, bạn cần kiểm tra xem chó nhà bạn có sốt không.

– Trường hợp nặng thì chó bị tiêu chảy có máu. cơ thể chó mất nước tạo điều kiện cho virus hoàn thành.

– Kiểm xem phân chó có gì bất thường không: quá lỏng, màu sắc bất thường, có máu.

Biểu hiện của bệnh Parvo ở chóBiểu hiện của bệnh Parvo ở chó

Cách chữa trị bệnh Parvo ở chó

– Bệnh vẫn chưa có thuốc đặc trị nên bạn cần đưa bé đến gặp bác sĩ để có phương pháp điều trị phù hợp tránh xảy ra những sự cố đáng tiếc.

– Ngoài ra bổ sung nước, các chất điện giải để tăng cường sức đề kháng, chống nhiễm trùng kế phát

– Cách ly chó để nơi sạch sẽ, thoáng mát, tránh mọi tác động kháng tích bên ngoài. Cung cấp đầy đủ nước, tránh nước bẩn.

– Cắt nôn bằng cách tiêm dưới da atropin.

– Uống oresol 5% để bổ sung nước và chất điện giải.

– Cầm tiêu chảy bằng cách uống thuốc trị tiêu chảy chó mèo: ADP, men tiêu hóa, imodium,…

– Ngoài ra, cần tiêm vắc xin theo chỉ dẫn của bác sĩ để có thể phòng chống bệnh.

Cách chữa trị bệnh Parvo ở chóCách chữa trị bệnh Parvo ở chó

Các ‘sen’ hãy tham khảo thêm thông tin các bệnh thường gặp ở chó để có cách phòng tránh cũng như cách điều trị hiệu quả và kịp thời cho cún yêu nhé!

Cách phòng tránh bệnh Parvo

Để phòng tránh chó không bị nhiễm bệnh Parvo, tốt nhất bạn vẫn nên tiêm phòng vacxin đầy đủ cho bé theo đúng định kỳ. Tuy nhiên để phòng tránh bệnh Parvo, thì tốt nhất bạn nên lưu ý một số điều dưới đây giúp chó của bạn được an toàn và luôn khỏe mạnh.

  • Cung cấp cho cún cưng một chế độ dinh dưỡng tốt
  • Luôn chú ý vệ sinh sạch sẽ khay đồ ăn, thức uống của chó
  • Làm sạch và sát trùng thường xuyên môi trường, chuồng trại, dụng cụ chăm sóc và các phương tiện vận chuyển chó
  • Parvo có thể lây nhiễm từ các mầm bệnh như chó hoang, nơi từng có chó bệnh hoặc tử vong do virus. Nên bạn cần phải chú ý và cách ly những con khác
  • Nếu phát hiện có chó nhiễm bệnh cần cách ly với các thú cưng khác ngay lập tức, vì parvo lây nhiễm rất nhanh.
  • Cẩn thận với những chó đã được chữa trị parvo: Nếu chó đã được chữa trị cũng không được coi thường vì parvo là một virus dai dẳng, không dễ gì phân hủy. Chính vì vậy cũng cần cách ly chó khỏi bệnh từ 3-6 tháng với chó khỏe mạnh.

Để phòng tránh chó không bị nhiễm bệnh Parvo, tốt nhất bạn vẫn nên tiêm phòng vacxin đầy đủĐể phòng tránh chó không bị nhiễm bệnh Parvo, tốt nhất bạn vẫn nên tiêm phòng vacxin đầy đủ

Các thắc mắc liên quan bệnh Parvo ở chó

Các thắc mắc liên quan bệnh Parvo ở chóCác thắc mắc liên quan bệnh Parvo ở chó

Bệnh Parvo ở chó kéo dài bao lâu?

  • Những con chó mắc bệnh Parvo thường biểu hiện trong vòng 3 đến 10 ngày kể từ ngày nhiễm bệnh. Bao gồm mệt mỏi, ủ rũ, chán ăn, nôn, sốt và các triệu chứng điển hình của từng bệnh.
  • Những ngày tiếp theo, chúng sẽ sốt cao, thân nhiệt thấp. Chó liên tục nôn trớ nhiều lần trong ngày. Sau đó, chó bị tiêu chảy, phân nhiều lần lẫn máu, có mùi tanh rất khó chịu. Virus ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây co giật ở chó.
  • Nếu bạn không học cách điều trị kịp thời cho chó mắc bệnh Parvo, chó sẽ không khỏi bệnh sau 4-7 ngày. Có trường hợp kéo dài từ 1 đến 2 tháng, nhưng cũng hiếm khi xảy ra.

Bệnh Parvo ở chó có lây sang người không?

Vì Parvovirus B19 chỉ lây nhiễm sang người, nên một người không thể nhiễm Parvovirus từ chó hoặc mèo. Ngoài ra, chó và mèo không thể nhiễm Parvovirus B19 từ người bị bệnh.

Sau những kiến thức trên, hy vọng bạn sẽ có thêm biết thêm về nguyên nhân, biểu hiện cũng như cách phòng tránh bệnh Parvo để cho cún cưng khỏe mạnh hơn.

Kinh nghiệm hay Hanalab

Bài viết liên quan

Tham khảo và áp dụng các cách khắc phục để đảm bảo sức khỏe cho gia đình
Nguy cơ nhiễm bệnh từ thói quen ngâm bát đĩa ở bồn rửa sau ăn
Thuốc chữa bệnh tuyến giáp
Cảnh báo nguy hiểm khi ngừng thuốc đột ngột do thấy bệnh thuyên giảm
Phương pháp thở Buteyko
6 bài tập hít thở không nên bỏ qua dành cho người bệnh hen suyễn nặng

Filed Under: Blog

Bài viết trước: « Bị Covid nên ăn gì, kiêng gì để sớm hồi phục, mau khỏi bệnh?
Bài viết tiếp theo: Test Covid có vạch mờ vạch đậm? Có quyết định tình trạng bệnh không? »

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Bài viết mới

  • Nguy cơ nhiễm bệnh từ thói quen ngâm bát đĩa ở bồn rửa sau ăn
  • Cảnh báo nguy hiểm khi ngừng thuốc đột ngột do thấy bệnh thuyên giảm
  • 6 bài tập hít thở không nên bỏ qua dành cho người bệnh hen suyễn nặng
  • Người bị bệnh gút có nên ăn thịt bò, thịt heo?
  • Các bài thuốc từ Bạch quả chữa bệnh hiệu quả
  • Người bệnh ung thư tuyến giáp nên ăn gì, kiêng ăn gì tốt cho sức khỏe?
  • 5 đồ uống tốt cho người bệnh cúm A cần bổ sung
  • Tác dụng chữa bệnh ít người biết của đậu cô ve
  • Cách tận dụng hoa đào, hoa mai nở ngày Tết để chữa bệnh, làm đẹp
  • Dấu hiệu bệnh tay chân miệng: Cách điều trị và phòng tránh
  • Các triệu chứng của bệnh tiểu đường loại 2 ở trẻ em
  • Uống cà phê giúp bạn ngăn ngừa ba căn bệnh nguy hiểm!
  • Cây cúc tần là gì? Công dùng, các bài thuốc chữa bệnh từ cây cúc tần
  • Những thực phẩm mà bệnh nhân có tiền sử ung thư vú nên tránh
  • Cách khử trùng các vật dụng trong nhà để phòng chống virus, vi khuẩn gây bệnh

Chuyên mục

  • Blog
  • Dinh Dưỡng
  • Giải Ngố Y Khoa
  • Kiến Thức Y Khoa
  • Phụ Khoa
  • Thị Trường
  • Toplist
  • Xét Nghiệm

Copyright © 2023 · Hanalab - Trung Tâm Xét Nghiệm Y Khoa Chất Lượng Cao